Bồn cầu là thiết bị vệ sinh tưởng chừng dễ sử dụng nhưng thực ra lại khiến người dùng mắc những thói quen khó bỏ. Đây là những thói quen nào. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
- Dự đoán xu hướng lựa chọn sen tắm năm 2021
- 5 bí kíp đánh bay vết bẩn bồn cầu nhanh chóng, hiệu quả
- Cách khắc phục nước yếu khi tắm vòi hoa sen NHANH NHƯ CHỚP
Sử dụng quá nhiều giấy vệ sinh
Thoái quen người dùng là hay sử dụng giấy vệ sinh, theo như thống kê thì tỉ lệ tắc nghẽn bồn cầu đến từ giấy vệ sinh chiếm đến 90%.
Thật ra, không có gì là khó hiểu, với một lượng phân thải ra thêm vào đó một mớ giấy vệ sinh cần dùng, đôi khi nhiều người sài gần nữa cuộn giấy cho một lần đi, vậy thì sự cố tắc nghẽn bồn cầu là điều không thể tránh khỏi.
Tuy nhiên có một số trường hợp vô tình để rơi cuộn giấy xuống bồn cầu, đôi khi họ nhìn thấy đó nhưng không muốn nhặt lên vì sợ bẩn và cứ tưởng ấn nước thì cuộn giấy sẻ bị cuốn đi nhưng hoàn toàn ngược lại, kết quả bạn phải tốn công sức, tiền của để tìm cách thông bồn cầu.
Tư thế ngồi bồn cầu không đúng cách
Thường thì có 3 loại tư thế ngồi bồn cầu: Ngồi bệ xí thấp, ngồi bệ xí cao, ngồi xổm bệt, bạn có thể hình dung tư thế ngồi qua các hình ảnh sau:
Bạn thường bắt gặp những hình ảnh cấm để chân lên bồn cầu, đôi khi bạn cứ nghĩ đó là tư thế ngồi sai nhưng thực tế là có nhiều ngồi có thoái quen ngồi bệ xí thấp, khi bạn bỏ chân lên sẻ làm bẩn nắp bồn cầu như vậy sẻ gây ảnh hưởng đến người sử dụng sau cùng

Tư thế nào là nên áp dụng và tư thế nào nên loại bỏ thì tùy từng thoái quen mỗi người, riêng tôi thì hay áp dụng cách ngồi xổm nhưng đa phần tôi thấy
Sử dụng điện thoại, đọc báo trong quá trình đi vệ sinh
Chắc chắn ai trong chúng ta cũng có thoái quen sử dụng điện thoại hay đọc báo khi đi vệ sinh, điều này sẻ gây ảnh hưởng khá nhiều đến sức khỏe chúng ta bởi ta sẻ tranh thủ thời gian đó làm những việc mình thích và từ đó khiến cho thời gian ngồi sẻ lâu hơn
Và khi bạn đứng lên sẻ có hiện tượng tê chân, choáng ngợp bởi vì máu không được lưu thông, nếu tiếp diễn liên tục về thời gian sẻ gây ra bệnh trĩ, chảy máu trực tràng, tỉnh mạch bị sưng, đâu đầu. Hãy từ bỏ ngay nếu có thể
Có một số trường hợp sơ ý để rơi điện thoại xuống bồn cầu, khiến hư hại về vật chất và phải tốn thêm chi phí thông bồn cầu vậy nên bạn cần xem xét có nên từ bỏ thói quen này hay không
Lạm dụng thuốc tẩy trong quá trình chùi rửa bồn cầu
Việc làm dụng nước tẩy bồn cầu sẻ làm mùi hương lan tỏa nồng nặc, sẻ gây ra hiện tượng buồn nôn, khó thở, cay mắt và thậm chí gây ho ở người hít phải vậy nên bạn cần sử dụng đúng liều lượng cần thiết
Ví bồn cầu như một thùng rác chuyên dụng
Nhiều người cũng có thoái quen xem bồn cầu như thùng rác, bất cứ thứ rác thải nào cũng có thể cho vào bồn cầu nào là rác thải hữu cơ, bã trà, thức ăn dư thừa… Rồi tiện tay ấn nước và cứ tưởng mọi chuyện đã được giải quyết nhưng không ngờ nhu cầu đi vệ sinh của bạn bị gián đoạn 1 vài tiếng đồng hồ sau khi nhờ sự hổ trợ của dịch vụ thông bồn cầu
Ngoài ra, theo thời gian sẻ khiến hầm cầu nhà bạn quá tải một cách nhanh chóng
Không đậy nắp bồn cầu trước khi xả
Các hạt mầm vi khuẩn có thể bắn xa hơn 1m nhờ dòng xoáy của nước, nó có thể bám vào khắp nơi trong nhà vệ sinh vậy để để hạn chế vi khuẩn lây lan ra ngoài bạn cần đậy nắp bồn cầu trước khi dội
Với 6 sai lầm trên hi vọng bạn đã biết cách sử dụng bồn cầu làm sao cho chuẩn. Hãy chú ý để giữ gìn sức khỏe mình khi sử dụng thiết bị vệ sinh này nhé.
CÔNG TY TNHH KINH DOANH THƯƠNG MẠI HẢI LINH
VPGD: Tầng 3 tòa nhà CT2&3 Dream Town, Tây Mỗ, Từ Liêm, Hà Nội.
Showroom Hải Linh Long Biên: 72 Chu Huy Mân, Long Biên, Hà Nội.
Showroom Hải Linh Hà Đông: Ô số 5&6 Shophouse Tố Hữu, Hà Đông, Hà Nội.
Showroom Hải Linh Đống Đa: 532 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội.
Email: info@hailinh.com.vn
Hotline: 1900.599.828